Khi nào nên sử dụng hệ thống điện, hệ thống thủy lực và khí nén của máy nén khí? Để giúp quý khách hàng có thêm tư liệu trong việc xem xét, lựa chọn và đầu tư mua sắm thiết bị phù hợp cho nhà máy sản xuất của mình. Chúng tôi cung cấp tới khách hàng bài viết so sánh sau.

 

ĐIỆN

THỦY LỰC

KHÍ NÉN

Nguồn năng lượng

Nguồn bên ngoài

Động cơ điện, động cơ đốt trong.

Động cơ điện, động cơ đốt trong.

Tích lũy năng lượng

Hạn chế (Ắc quy)

Hạn chế (bộ tích lũy)

Tốt (bình chứa)

Hệ thống phân phối

Tổn thất nhỏ

Hạn chế

Tốt

Chi phí năng lượng

Thấp nhất

Trung bình

Cao nhất

Bộ dẫn động quay

Động cơ AC và DC. Điều khiển tốt với động cơ DC. Động cơ AC rẻ

Tốc độ thấp. Điều khiển tốt. Có thể dừng lại.

Phạm vi tốc độ rộng. Khó điều khiển tốc độ chính xác.

Bộ dẫn động tuyên tính

Solenoid, cơ cấu cơ khí

Cylinder. Lực rất cao.

Cylinder. Lực trung bình.

Điểu khiển lực

Cuộn dây solenoid, đông cơ DC. Yêu cầu làm nguội.

Dễ điều khiển lực cao.

Dễ điều khiển lực trung bình.

Nhược điểm

Nguy hiểm, điện giặt, cháy nổ

Nguy hiểm và dơ bẩn vì rò rỉ. Dễ bắt cháy.

Ổn

Hướng dẫn bảo trì bảo dưỡng phụ kiện máy nén khí
Kết cấu và phân loại biên dạng răng vít của máy nén khí trục vít
Những kiều máy nén khí thường gặp
Kết cấu ổ trục và vòng làm máy nén khí trục vít
Kiểm định máy nén khí
Lý thuyết chung về máy nén khí Piston
So sánh ưu nhược điểm của máy nén khí trục vít và máy nén khí piston
Những sự cố thường gặp ở máy thổi khí
Những sự cố thường gặp ở máy thổi khí bạn nên biết 1. Máy không hoạt động: Các nguyên nhân tìm ẩn: Cách khắc phục: • Mạch điện có vấn đề hư hỏng Kiểm tra và sửa chữa mạch điện • Motor có vấn đề Kiểm tra và...
Tổn thất khí nén ở máy nén khí
11 quy tắc sử dụng máy nén khí bền bỉ ổn định
Khi các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư hệ thống máy nén khi cho hoạt động sản xuất cũng cần phải biết cách bảo dưỡng để máy luôn hoạt động bền bỉ và ổn định. Máy nén khí cần được bảo dưỡng định kỳ và và tuân thủ nghiêm ngặt những yêu cầu kỹ thuật.